1.2. Về quy trình sản xuất và lưu hồ sơ Quy trình sản xuất thực phẩm hữu cơ cần được kiểm soát nghiêm ngặt theo hệ thống HACCP. Doanh nghiệp phải: Những yếu tố doanh nghiệp cần chú ý về quy trình sản xuất & lưu trữ hồ sơ Đây là yếu tố then chốt trong quy trình đăng ký FDA thực phẩm hữu cơ. Giúp FDA đánh giá độ an toàn và minh bạch của sản phẩm. 1.3. Về bao bì – nhãn mác Nhãn sản phẩm hữu cơ bắt buộc phải tuân thủ 21 CFR Part 101. Bao gồm: Thông tin dinh dưỡng, danh sách thành phần, cảnh báo dị ứng. Tuyên bố “hữu cơ” phải có cơ sở xác thực bằng chứng nhận như USDA Organic. Tuyệt đối không sử dụng ngôn từ sai lệch công dụng như “chữa bệnh” hoặc “phòng ngừa bệnh”. Theo FDA, lỗi nhãn mác là nguyên nhân chiếm tới 25% trong các trường hợp từ chối nhập khẩu. 1.4. Về hồ sơ pháp lý và khai báo Để hoàn thiện chứng nhận FDA thực phẩm hữu cơ. Doanh nghiệp cần: Đăng ký cơ sở qua hệ thống FURLS, kèm số DUNS và thông tin về U.S. Agent. Nộp thông báo trước (Prior Notice) cho mỗi lô hàng trước khi hàng cập cảng. Chuẩn bị đầy đủ chứng nhận hữu cơ từ các tổ chức được công nhận. Sử dụng dịch vụ tư vấn chứng nhận FDA cho thực phẩm hữu cơ từ các đơn vị chuyên môn như UCC Việt Nam. Sẽ giúp doanh nghiệp rút ngắn thời gian và đảm bảo tuân thủ đúng quy định. 2. Quy trình đăng ký chứng nhận FDA thực phẩm hữu cơ cho doanh nghiệp Việt Việc đăng ký FDA thực phẩm hữu cơ được thực hiện trực tuyến thông qua hệ thống FURLS. Với các bước cụ thể: Quy tình đăng ký chứng nhận FDA thực phẩm hữu cơ Chi phí chủ yếu phát sinh từ việc thuê đại diện và dịch vụ tư vấn. Vậy nên, lựa chọn dịch vụ hỗ trợ trọn gói từ UCC Việt Nam sẽ giúp doanh nghiệp tối ưu tài chính khi xuất khẩu. Chúng tôi cung cấp dịch vụ trọn gói từ: đăng ký số DUNS, US Agent, đăng ký cơ sở, tư vấn nhãn, Prior Notice, chứng nhận USDA Organic,… với nhiều ưu đãi khi sử dụng dịch vụ trọn gói. Liên hệ ngay để được tư vấn viên giải đáp chi tiết nhé! Tham khảo thêm: Tư vấn nhãn thực phẩm theo quy định của FDA Hoa Kỳ 3. Lưu ý khi xuất khẩu thực phẩm hữu cơ sang Mỹ Khi thực hiện xuất khẩu thực phẩm hữu cơ sang Mỹ. Doanh nghiệp cần lưu ý một số điểm then chốt sau: Lưu ý khi xuất khẩu thực phẩm hữu cơ sang Mỹ 4. Các chứng nhận nên có cho thực phẩm hữu cơ xuất khẩu Bên cạnh chứng nhận FDA thực phẩm hữu cơ. Doanh nghiệp nên trang bị thêm các chứng nhận chuyên ngành. Nhằm củng cố hồ sơ pháp lý và nâng cao độ tin cậy với đối tác nhập khẩu. UCC Việt Nam hiện hỗ trợ tư vấn và cấp nhiều loại chứng nhận có tính bổ trợ cao cho quá trình xuất khẩu. USDA Organic: Là chứng nhận bắt buộc nếu doanh nghiệp muốn ghi nhãn “Organic” tại Mỹ. Dù FDA không trực tiếp cấp giấy chứng nhận hữu cơ. Nhưng việc có USDA Organic giúp hồ sơ FDA được đánh giá minh bạch, hợp lệ, tránh vi phạm ghi nhãn. VietGAP: Là cơ sở nội địa tốt để chứng minh vùng trồng đạt chuẩn an toàn. Giúp tăng độ tin cậy khi khai báo truy xuất nguồn gốc với FDA. Đây là bước chuẩn bị hiệu quả nếu doanh nghiệp hướng đến sản xuất hữu cơ và đạt chứng nhận USDA Organic. HACCP: Là tiêu chuẩn cốt lõi về an toàn thực phẩm mà FDA thường yêu cầu khi kiểm tra nhà máy sản xuất. HACCP hỗ trợ doanh nghiệp kiểm soát rủi ro tại các điểm tới hạn, từ đó đáp ứng yêu cầu pháp lý của FDA. ISO 22000: Chứng minh doanh nghiệp có hệ thống quản lý thực phẩm đồng bộ, từ nguyên liệu đến thành phẩm. Là điểm cộng khi đánh giá điều kiện sản xuất thực phẩm xuất khẩu. Kết hợp đồng bộ các chứng nhận trên sẽ giúp doanh nghiệp gia tăng tỷ lệ được FDA chấp thuận. Xây dựng thương hiệu bền vững tại thị trường Hoa Kỳ. 5. Dịch vụ tư vấn chứng nhận FDA cho thực phẩm hữu cơ UCC Việt Nam là đơn vị chuyên cung cấp tư vấn chứng nhận FDA cho thực phẩm hữu cơ, với các dịch vụ bao gồm: Dịch vụ tư vấn tại UCC Việt Nam